Không chỉ là một phần của văn hoá địa phương, trong xây dựng nông thôn mới, các nghề truyền thống ở Lào Cai đã góp phần không nhỏ vào thực hiện các tiêu chí, hình thành diện mạo nông thôn vừa hiện đại vừa đậm đà bản sắc dân tộc; tạo việc làm, nâng cao đời sống, thu nhập của người dân. Đây là một trong những nguồn nội lực giúp các địa phương hoàn thành mục tiêu xây dựng nông thôn mới.
Ông Giàng Lao Sáng, 40 tuổi, dân tộc Mông, Bí thư Chi bộ thôn Sín Hồ Sán, xã Sán Chải (Si Ma Cai) luôn nhiệt tình, trách nhiệm với công việc của thôn và được đảng viên, người dân trong thôn tín nhiệm, quý mến.
Theo Kế hoạch 104 ngày 15/2/2024 của Ban Chỉ đạo các chương trình mục tiêu quốc gia, 6 tháng đầu năm 2024, toàn tỉnh có thêm 4 xã đạt 19 tiêu chí nông thôn mới. Qua rà soát của các xã, cơ bản đều đạt 19 tiêu chí, tuy nhiên vẫn phải “châm trước”.
Đó là ý kiến chỉ đạo của đồng chí đồng chí Hoàng Quốc Khánh, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh tại cuộc họp đánh giá tiến độ các xã phấn đấu đạt chuẩn nông thôn mới năm 2024 và duy trì các xã đã đạt chuẩn nông thôn mới được tổ chức vào sáng nay
Bản Hồ là xã vùng 3 của thị xã Sa Pa, có 7 thôn với 611 hộ, chủ yếu là dân tộc Dao (chiếm 42,5%) và dân tộc Tày (chiếm 35%). Thời gian qua, triển khai Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới, Ban Chỉ đạo xã Bản Hồ đã tích cực tuyên truyền, vận động người dân và huy động sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị. Trong năm 2023, xã đạt thêm 3 tiêu chí là quy hoạch, giao thông và y tế.
Trong xây dựng nông thôn mới, tiêu chí số 13 về Tổ chức sản xuất có vai trò quan trọng, hướng tới đưa sản xuất nhỏ lẻ, nông hộ sang sản xuất hàng hóa, quy mô lớn; sản xuất theo chuỗi giá trị, từ đó nâng cao thu nhập, giảm nghèo bền vững cho người dân. Những năm qua, các địa phương trong tỉnh đã nỗ lực triển khai các giải pháp thực hiện tiêu chí này.